Trang tổng hợp kiến thức Logistics – Logistics4vn (Cập nhật 14/07/2016)

1. Kiến thức Logistics nhập môn:

Những bài viết tổng hợp các khái niệm, các kiến thức logistics căn bản nhưng đầy tính thiết thực, với ngôn từ giản dị và dễ hiểu, nơi lý tưởng để khám phá niềm đam mê Logistics trong bạn. 

Nếu có ai hỏi bạn: “Vậy, Logistics là gì?”, tất cả những gì bạn cần biết để trả lời câu hỏi là:
Chi tiết

Ngoài ra còn một số khái niệm bổ ích khác, đảm bảo sẽ được áp dụng nhiều trong công việc và cuộc sống hằng ngày:
Chi tiết

Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng. Ai cũng “học lóm” được là “Logistics Việt Nam tiềm năng – phát triển”. Nhưng thực sự như thế nào thì chắc ít ai nắm rõ được:
Chi tiết

Và sao có thể gọi là “hiểu biết” được khi bạn không có một số câu truyện thú vị về chuyên ngành của mình nhỉ?
Chi tiết

Đó là tổng hợp những bài viết tổng quát nhất về kiến thức Logistics của chúng ta. Mr. Lô và tập thể Logistika hy vọng bạn học được nhiều điều thú vị, bổ ích, và quan trọng nhất là tìm được niềm đam mê Logistics trong bạn để tiến tới các chuyên mục kiến thức chuyên sâu hơn ở dưới nhé.

2. Hàng hóa vận tải:

Đối tượng mà các nhân viên Logistics phải “chăm sóc” hằng ngày, chuyên mục này sẽ cung cấp tất tần tật những thông tin thiết yếu về nó.
Chi tiết

3. Kho hàng và hàng tồn kho:

Kho hàng/ hàng tồn kho là một phần không thể tách rời trong Logistics và chuỗi cung ứng. Nhất là gần đây, khi xu hướng áp dụng Logistics như là một công cụ chính để “cắt giảm chi phí”, kho hàng và hàng tồn kho ngày càng gia tăng sức ảnh hưởng của mình.
Chi tiết

4. Quản trị sản xuất:

Ứng dụng Logistics với cương vị là một nhà sản xuất, từ đầu vào nguyên vật liệu cho đến tay người dùng cuối cùng, luôn tập trung vào hiệu quả và chi phí:
Chi tiết

5. Quản trị Logistics

Các kiến thức quản trị Logistics nâng cao:
Chi tiết

6. Quản trị chuỗi cung ứng:

Các kiến thức quản trị Chuỗi cung ứng nâng cao:
Chi tiết

7. Thương mại điện tử và E-Logistics:

Xu hướng của thể kỷ, sự tiến hóa tất yếu của Logistics.
Chi tiết

8. Vận tải đa phương thức:

Ngày nay, để vận chuyển hàng hóa từ điểm A đến điểm B không còn đơn giản là bắt điện thoại lên gọi cho một hãng tàu hay công ty xe để mua dịch vụ từ họ. Chuyên mục vận tải đa phương thức sẽ cung cấp cho các bạn các khái niệm từ cơ bản đến nâng cao về các phương thức vận tải: Đường biển, đường sắt, đường bộ … nhằm giúp bạn phần nào hình dung được đặc điểm của từng phương thức vận tải, cách tối ưu hóa sử dụng, cũng như thiết kế các tuyến vận chuyển với nhiều phương tiện vận tải một các hiệu quả nhất.
Chi tiết

Vận tải đa phương thức là gì?
Công ty vận tải – Tìm & lựa chọn thế nào?
Các dịch vụ vận tải container trên thế giới.

Vận tải là gì? Vai trò của vận tải trong Logistics?
Vận tải đa phương thức và hiệu quả đem lại
Vận tải đa phương thức – xu thế tất yếu trong thời đại container hóa

Container
Phân loại container
ULD Là Gì? Phương Tiện Chở Hàng Đường Không (Unit Load Devices) Là Gì?
Những điều cần biết về vận chuyển hàng hóa bằng container

Đường biển
Tổng quan về các phương tiện vận tải thuỷ
Sơ lược về tàu vận chuyển container
Những bất cập của đội tàu biển Việt Nam
Hệ thống giám sát tàu thủy: Sự khác biệt trong giám sát hành trình
Những thuật ngữ thường dùng trong hợp đồng vận tải biển

VIAC – 100 Câu Hỏi Về Hợp Đồng Vận Chuyển Hàng Hóa Bằng Đường Biển
Case Study Luật hàng hải: Một vụ kiện nhầm – Bị đơn là người giao nhận hay người vận chuyển
Case study Luật Hàng Hải: Tàu vận chuyển gãy đôi trên biển – Trách nhiệm thuộc về ai?

Chữ viết tắt trong hợp đồng thuê tàu
Chi phí bốc dỡ san xếp trong hợp đồng thuê tàu chuyến

Đường bộ
Thuê xe tải chở hàng
Xe container – Những gì bạn cần biết
Road Train – Sự kết hợp hoàn hảo?

Đường không
Vai Trò Của Vận Tải Hàng Không
Phân loại hàng hóa trong vận tải hàng không

Vận tải đa phương thức:
Transcontinental Bridges (Cầu lục địa) trong vận chuyển và logistics

9. Giao nhận và Hải Quan:

Không chỉ nhân viên giao nhận mới cần nắm vững kiến thức này. Bật mí cho các bạn biết là các câu hỏi thường gặp lúc phỏng vấn bất kì vị trí Logistics nào đều dính tới các khái niệm sau:
Chi tiết

Forwarder Là Gì?
Một số vấn đề về marketing dịch vụ cảng biển

Từ các quy trình, kiến thức cơ bản trong giao nhận hàng hóa:
Thủ tục hải quan – những điều cần biết
Thủ tục nhập khẩu hàng hóa
Hệ thống VNACCS/VCIS
Quy trình cấp vận đơn đường biển
VGM là gì? 5 phút để hiểu về VGM – Verified Gross Mass
Hàng freehand và nominated (hàng thường và hàng chỉ định)
Phương pháp gửi hàng bằng container (FCL/ LCL)

Incoterms Là Gì?
Incoterms 2010 – Cách nhớ nhanh các điều kiện

Quyền bảo hiểm theo điều kiện CIF – Incoterm®

Tới các loại phí giao nhận:
Các loại cước hàng không
Local Charges Là Gì? Các Loại Phí Local Charges Được Thu Trên 1 Lô Hàng
Phí DEM, DET và storage đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Và các Chứng từ thường gặp trong ngành, bắt đầu với chứng từ phổ biến nhất trong Logistics – Vận đơn:

Vận Đơn Là Gì? Bill Of Lading – B/L Là Gì?
Tổng hợp kiến thức Vận đơn hàng không (AWB-Air way bill)

Sự khác nhau giữa HBL và MBL
Bill surrender là gì?
Seaway Bill là gì?

Đến các chứng từ quan trọng, hay gặp khác:
Tổng Hợp Các Loại Chứng Từ Giao Nhận Hàng Hóa (Phần 1)
CO Là Gì? Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Là Gì?
HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠ C/O
CI Là Gì? Hóa Đơn Thương Mại, Commericial Invoice Là Gì?
Letter of Credit (L/C) – Tín dụng thư
Packing List là gì?
Giấy phép nhập khẩu – Hồ sơ & thủ tục
Giấy phép nhập khẩu tự động

10. Thu mua (Purchasing/Procurement):

Thu mua là một hoạt động không thể thiếu trong chuỗi các hoạt động của Logistics và Chuỗi Cung Ứng. Thu mua liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng, thanh toán và phân phối hàng hóa, dịch vụ mà một công ty cần trong hoạt động sản xuất và quản lý kinh doanh của mình để tạo ra lợi nhuận như thế nào, cùng Mr. Lô xem bài viết dưới về ngành rất thú vị này nhé.

Chi tiết

Bonus: Videos + Infographic về Logistics:

Chi tiết