moi hop tac
Xu hướng logistics xanh của FedEx, UPS và DHL

Xu hướng logistics xanh của FedEx, UPS và DHL

Đã có hàng loạt những công bố từ những công ty logistics hàng đầu thế giới rằng công ty của họ là những doanh nghiệp Logistics xanh. Tại sao lại thế?

Nguyên lý Pareto (80/20) và ứng dụng trong Logistics

Nguyên lý Pareto (80/20) và ứng dụng trong Logistics

Logistics và Chuỗi cung ứng là các ngành hoạt động liên tục với cường độ rất cao. Và có rất nhiều các yếu tố cần phải chú ý tới để cả hệ thống vận hành một cách trơn tru và hiệu quả. Ta có thể dùng các KPI để kiểm soát chất lượng của từng khâu, nhưng liệu ta có thể kiểm soát được hết tất cả các khâu, có thể liên quan phức tạp với nhau, bao gồm cả phân phối thông tin và tài chính, và dòng logistics ngược? Câu trả lời là có, chỉ cần các bạn theo các bước sau đây:

Bài học Logistic thuê ngoài giữa Dell và Asus

Bài học Logistic thuê ngoài giữa Dell và Asus

Như các bạn đã xem ở bài trước, Thuê ngoài là một xu thế đang phát triển hiện nay, vừa có thể cắt giảm được chi phí sản xuất và quản lý, vừa nâng cao được mức dịch vụ khách hàng, tuy nhiên, trên thực tế không bao giờ đơn giản như thế.

Thuê ngoài Logistics (Outsourcing Logistics)

Thuê ngoài Logistics (Outsourcing Logistics)

Thuê ngoài (outsourcing) đơn giản được hiểu là việc di chuyển các quá trình kinh doanh trong tổ chức sang các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài. Về bản chất đây là chiến lược loại trừ các chức năng kinh doanh không cốt lõi (none core competency) để tập trung nguồn lực vào các kinh doanh chính yếu của DN. Thuê ngoài logistics là việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ logistics bên ngoài (2PL, 3PL, 4PL) thay mặt DN để tổ chức và triển khai hoạt động logistics.

KPI là gì? KPI trong Logistics - Chuỗi cung ứng

KPI là gì? KPI trong Logistics - Chuỗi cung ứng

KPI là gì? KPI là chữ viết tắt của Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu suất), và có thể được định nghĩa như là một sự đo lường về việc tiến hành công việc trên thực tế một cách khách quan, hoặc là:

Hiệu ứng Bullwhip là gì?

Hiệu ứng Bullwhip là gì?

Hiệu ứng Bullwhip là gì? Hiệu ứng Bullwhip là hiện tượng thông tin về nhu cầu thị trường cho một sản phẩm bị bóp méo hay khuếch đại lên qua các khâu chuỗi cung ứng, dẫn đến sự dư thừa tồn kho, ảnh hưởng đến chính sách giá và tạo ra phản ánh không chính xác trong nhu cầu thị trường. Hiệu ứng Bullwhip được phát hiện đầu tiên bởi tiến sỹ Ray Forrester vào năm 1961.

Logistics và chuyện về những thất bại nổi tiếng lịch sử

Logistics và chuyện về những thất bại nổi tiếng lịch sử

Logistics là một trong những chức năng quan trọng nhất của kinh doanh ngày nay. Chẳng có công ty tiếp thị, sản xuất, thực hiện dự án nào có thể thành công mà không có sự hỗ trợ của logistics.

Top 25 Chuỗi cung ứng tốt nhất thế giới 2014

Top 25 Chuỗi cung ứng tốt nhất thế giới 2014

Theo phân tích và thống kê của Gartner vào cuối năm 2014, top 25 công ty có chuỗi cung ứng mạnh nhất thế giới bao gồm các công ty sau:

Chi phí Logistics là gì? Thực trạng chi phí Logistics tại Việt Nam

Chi phí Logistics là gì? Thực trạng chi phí Logistics tại Việt Nam

Chi phí Logistics sẽ bao gồm: Chi phí vận tải – Chi phí cơ hội vốn - Chi phí bảo quản hàng hóa. Chi phí logistics thấp sẽ góp phần quan trọng vào việc thuận lợi hóa thương mại, tạo giá trị gia tăng và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu.

[Infographic] Kaizen là gì? 5s là gì?

[Infographic] Kaizen là gì? 5s là gì?

Kaizen là một thuật ngữ kinh tế của người Nhật, được ghép bởi từ 改 (“kai”) có nghĩa là thay đổi và từ 善 (“zen”) có nghĩa là tốt hơn, tức là “thay đổi để tốt hơn” hoặc “cải tiến liên tục”. 5S là chữ cái đầu của các từ tiếng Nhật “SEIRI”, “SEITON”, “SEISO”, SEIKETSU” và “SHITSUKE”, tạm dịch sang tiếng Việt là “SÀNG LỌC”, “SẮP XẾP”, “SẠCH SẼ”, “SĂN SÓC”, “SẴN SÀNG”

Ví dụ cụ thể về dịch vụ Logistics thông qua mô hình vận hành của công ty May 10

Ví dụ cụ thể về dịch vụ Logistics thông qua mô hình vận hành của công ty May 10

Hàng sản xuất ra sẽ cần đến 1 hãng tàu, 1 công ty Logistics hay 1 cty FWD nào đó cho 1 vài anh chị khéo miệng đến nói dăm ba câu phải trái, hạ giá, nâng hoa hồng để giành việc vận chuyển nhưng, lại có 1 chữ “nhưng”, cạnh tranh thế thì khó lắm, công ty đang làm vận tải cho May 10 họ phải dán tem mã, đánh số từng sản phẩm, từng thùng hàng, từng đơn hàng, từng lô hàng, còn 1 số động tác nữa xin được bỏ qua, họ phải quét mã để có số liệu hàng hóa để đưa lên mạng của công ty vận tải và để cùng quản lý lượng hàng, phụ liệu vào/ra với May 10 nữa.